Trần Văn Quang- MSV 2200050- Lớp D16A-K14, Trường Đại Học Thành Đô
Thứ Bảy, 10 tháng 12, 2022
Thứ Sáu, 25 tháng 11, 2022
BÁO CÁO MÔN HỌC : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1. Tên dự án : Dự án kinh doanh nhà hàng ăn uống : Chân Quê
2. Danh sách thành viên :
* Trần Văn Quang : 2200050
* Phạm Thanh Hiền : 2200031
* Vũ Thị Kim Thoa : 2200029
* Đoàn Nguyễn Thị Hà : 2200026
* Nguyễn Thị Lộc : 2200067
3. Mô tả dự án :
Phương thức kinh doanh : Kinh doanh tại nhà hàng, online và bán mang về
4. Công việc cần làm
Thứ Bảy, 15 tháng 10, 2022
Xây dựng Website kinh doanh TMĐT về Dược phẩm
Bài 2: (Tiêu đề: Xây dựng Website kinh doanh TMĐT về Dược phẩm): Tìm hiểu các thủ tục đăng ký 1 Website kinh doanh Dược phẩm trên nền tảng Thương mại điện tử tại Việt Nam chúng ta cần phải làm gì? Văn bản nào quy định về các điều kể trên? Nêu rõ quy định làm minh chứng? Tìm hiểu cấu trúc của một Website TMĐT kinh doanh về dược phẩm đã và đang hoạt động trong thực tế? (Liệt kê các chuyên mục/ lĩnh vực Website đó đăng tải)
Thành viên Nhóm:
STT Họ và tên Mã sinh viên
1 Trần Văn Quang 2200050
2 Trần Phương Chi 2200061
3 Hoàng Thị Lợi 2200043
4 Nguyễn Thị Tuyết 2200053
5 Đặng Thị Tuyết 2200009
6 Nguyễn Trọng Tiến 2200042
7 Hà Thị Xuyến 2200057
8 Bùi Thị Trang 2200052
9 Ngô Thị Tươi 2200084
10 Vũ Thị Phê 2200008
1. Thẩm quyền cấp phép Đăng ký sàn giao dịch thương mại điện tử: Cục Quản lý Thương mại điện tử và Kinh tế số - Bộ Công Thương.
2. Điều kiện xin cấp phép Đăng ký sàn giao dịch thương mại điện tử:
• Phải là thương nhân hoặc tổ chức thiết lập website, ứng dụng sàn giao dịch thương mại điện tử đã và đang hoạt động ổn định.
3. Bộ hồ sơ đầy đủ xin cấp phép Đăng ký sàn giao dịch thương mại điện tử
- STT
- Tiêu đề hồ sơ
- Số lượng
- Yêu cầu
- Ghi chú
A. HỒ SƠ KHÁCH HÀNG KÝ ĐÓNG DẤU
1.Đơn đăng ký sàn giao dịch thương mại điện tử
2.Ký đóng dấu giáp lai
- Đề án cung cấp dịch vụ
- Ký đóng dấu giáp lai
3.Quy chế quản lý hoạt động website, ứng dụng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử
- Ký đóng dấu giáp lai
4.Mẫu hợp đồng dịch vụ hoặc thỏa thuận hợp tác giữa thương nhân, tổ chức sở hữu website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử với thương nhân, tổ chức, cá nhân tham gia mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ trên website đó
- Đóng dấu treo và giáp lai
5.Giấy giới thiệu
- Ký đóng dấu
B. HỒ SƠ KHÁCH HÀNG CUNG CẤP
1.Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Quyết định thành lập (đối với tổ chức, đoàn thể)
2.Bản sao chứng thực và Bản Scan màu
- 2 Hợp đồng cho thuê máy chủ (hosting) 02 Bản sao đóng dấu công ty và bản scan màu
3 Hợp đồng dịch vụ với các bên trung gian thanh toán 02
Bản sao đóng dấu công ty và bản scan màu
- 4 Phiếu cung cấp thông tin theo mẫu của True Legal 01
4. Công việc True Legal thực hiện:
Tư vấn các vấn đề pháp lý liên quan đến việc thực hiện thủ tục đăng ký sàn giao dịch thương mại điện tử;
Kiểm tra, rà soát nội dung website, ứng dụng, tư vấn cho Khách hàng hoàn thiện đầy đủ các nội dung công bố trên website, ứng dụng theo quy định của pháp luật, theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Soạn một bộ hồ sơ đăng ký sàn giao dịch thương mại điện tử theo quy định;
Đại diện Quý khách nộp hồ sơ đăng ký sàn giao dịch thương mại điện tử trên hệ thống của cơ quan có thẩm quyền
Theo dõi và giải trình về hồ sơ đăng ký sàn giao dịch thương mại điện tử theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
Nhận mã chứng nhận đăng ký website, ứng dụng sàn giao dịch thương mại điện tử và bàn giao cho khách hàng;
Giao một bộ hồ sơ đăng ký sàn giao dịch thương mại điện tử hoàn chỉnh cho Quý Khách hàng lưu
5. Thời gian thực hiện thủ tục Đăng ký sàn giao dịch thương mại điện tử:
- Làm thường: 20-25 Ngày làm việc
- Làm nhanh: 10-12 Ngày làm việc
6. Cơ sở pháp lý thủ tục Đăng ký sàn giao dịch thương mại điện tử :
- Nghị định số 52/2013/NĐ-CP về Thương mại điện tử ngày 16 tháng 5 năm 2013.
- Nghị định số 08/2018/NĐ-CP sửa đổi một số nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước cảu Bộ Công thương ngày 15 tháng 01 năm 2018
- Thông tư số 47/2014/TT-BCT về quản lý website thương mại điện tử ngày 05 tháng 12 năm 2014
- Thông tư 47/2014/TT-BCT về quản lý website thương mại điện
VÍ DỤ : Tìm hiểu cấu trúc của 1 website TMĐT Nhà thuốc The Medcare
1. Trang web: nhathuocmedcare.vn
2. Giao diện:
Giới thiệu về nhà thuốc the madcare
3. Sản phẩm/dịch vụ:
Thuốc không kê đơn
TPCN
Mỹ phẩm
TBYT
4. Tin tức:
Khi đăng ký 1 sản phẩm cần có:
Tên sản phẩm
Giá sản phẩm
Hoạt chất/ hàm lượng
Dạng bào chế
Đối tượng sử dụng
Công dụng
Chỉ định
Liều dùng/cách dùng
Bảo quản
Quy cách đóng gói
Xuất xứ
Ngoài ra có các danh mục liên quan, sản phẩm liên quan
5. Cấu trúc của website nhà thuốc có 1 số các mục khác như: các nút tìm kiếm, liên hệ, hỗ trợ tư vấn, giỏ hàng
Sản phẩm kinh doanh Dược phẩm trực tuyến
Bài 1: (Tiêu đề: Sản phẩm kinh doanh Dược phẩm trực tuyến): Tìm hiểu tại Việt Nam: Với các sản phẩm, dịch vụ của ngành Dược học, Sản phẩm/ dịch vụ nào được phép kinh doanh; Sản phẩm/dịch vụ nào không được phép kinh doanh trên nền tảng Website thương mại điện tử tại Việt Nam. Nhưng quy định này đươc thể hiện trong văn bản pháp lý nào? Nêu rõ các quy định trên làm minh chứng ?
SẢN PHẨM KINH DOANH DƯỢC PHẨM TRỰC TUYẾN
tháng 10 15, 2022
NHỮNG SẢN PHẨM THUỘC NGÀNH DƯỢC KHÔNG ĐƯỢC PHÉP KINH DOANH TRÊN NỀN TẢNG TMĐT TẠI VIỆT NAM theo Thông tư số 13/2009/TT-BYT ngày 01 tháng 9 năm 2009 của Bộ Y tế:
1. Quảng cáo thuốc kê đơn; vắc xin, sinh phẩm y tế dùng để phòng bệnh; thuốc không phải kê đơn nhưng được cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền khuyến cáo bằng văn bản sử dụng hạn chế hoặc sử dụng có sự giám sát của thầy thuốc.
2. Thông tin, quảng cáo mỹ phẩm, thực phẩm chức năng và các sản phẩm không phải là thuốc với nội dung không rõ ràng có thể khiến người tiêu dùng hiểu nhầm sản phẩm đó là thuốc.
3. Lợi dụng số đăng ký cho phép lưu hành thuốc của Cục Quản lý dược, của cơ quan quản lý dược phẩm nước khác để quảng cáo thuốc.
4. Sử dụng danh nghĩa, biểu tượng, hình ảnh, địa vị, uy tín, thư tín của tổ chức y, dược, của cán bộ y tế, thư cảm ơn của bệnh nhân để quảng cáo, khuyên dùng thuốc.
5. Lợi dụng hình thức thầy thuốc hướng dẫn cách phòng bệnh, chữa bệnh hoặc hướng dẫn sử dụng thuốc bằng các bài viết trên báo, bằng các chương trình phát thanh, truyền hình để quảng cáo thuốc.
6. Sử dụng các loại kết quả nghiên cứu lâm sàng chưa đủ cơ sở khoa học, chưa đủ bằng chứng y học để thông tin, quảng cáo thuốc.
7. Lợi dụng kết quả kiểm nghiệm, các chứng nhận do cơ quan có thẩm quyền cấp, huy chương do hội chợ triển lãm cấp cho sản phẩm và/hoặc đơn vị để quảng cáo thuốc.
8. Thông tin, quảng cáo thuốc có nội dung không phù hợp với thuần phong, mỹ tục Việt Nam; lạm dụng hình ảnh động vật hoặc các hình ảnh khác không liên quan để thông tin, quảng cáo thuốc gây ra cách hiểu sai cho người sử dụng.
9. Phát hành cho công chúng tài liệu thông tin thuốc cho cán bộ y tế.
10. Dùng câu, chữ, hình ảnh, âm thanh gây nên các ấn tượng kiểu sau đây cho công chúng:
a) Thuốc này là số 1, là tốt hơn tất cả;
b) Sử dụng thuốc này là biện pháp tốt nhất;
c) Sử dụng thuốc này không cần có ý kiến của thầy thuốc;
d) Thuốc này hoàn toàn vô hại, không có tác dụng phụ, không có chống chỉ định.
11. So sánh với ý đồ quảng cáo thuốc của mình tốt hơn thuốc, hàng hóa của tổ chức, cá nhân khác.
12. Quảng cáo, thông tin (trừ trường hợp quy định tại Khoản 3, Điều 9 tại Thông tư này) các thuốc chưa được cấp số đăng ký hoặc số đăng ký hết hiệu lực.
13. Thông tin (trừ trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 10 của Thông tư này), quảng cáo thuốc khi chưa nộp hồ sơ đăng ký thông tin, quảng cáo thuốc tại cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; thông tin, quảng cáo thuốc không đúng với nội dung đã đăng ký; thông tin, quảng cáo thuốc đang trong thời hạn xem xét, giải quyết hồ sơ theo quy định.
NHỮNG SẢN PHẨM THUỘC NGÀNH DƯỢC ĐƯỢC PHÉP KINH DOANH TRÊN NỀN TẢNG WEBSITE TMĐT TẠI VIỆT NAM :
Bao gồm các thuốc, thực phẩm, mĩ phẩm.... không bị cấm trong Thông tư số 13/2009/TT-BYT ngày 01 tháng 9 năm 2009 của Bộ Y tế hướng dẫn hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc, có hiệu lực kể từ ngày 15 tháng 10 năm 2009.